Thời Đông Hán, Ban Siêu theo lệnh Minh Đế dẫn theo mấy chục người đi xứ sang Tây vực, đã lập nên nhiều công trạng to lớn. Năm tháng trôi qua, bất giác Ban Siêu ở lại Tây vực đã được 27 năm trời.
Trong tác phẩm cổ điển nổi tiếng"Tam Quốc Diễn Nghĩa", câu chuyện ly kỳ về Hoa Đà "cạo xương khử độc" cho Quan Vân Trường, hầu như già trẻ gái trai đều biết. Trong khi kính trọng Quan Vân Tường, mọi người cũng rất khâm phục y thuật tài giỏi của Hoa Đà.
Kổng Tử tên Nhạc, tự Trọng Ni, sinh năm 551 trước công nguyên, mất năm 479 trước công nguyên, thọ 73 tuổi. Tổ tiên của Khổng Tử là qúi tộc thời Tống Quốc, tàn lụi vào khoảng mấy đời trước khi sinh Khổng Tử, mất đi địa vị qúi tộc.
Khổng Minh là một nhà chính trị lỗi lạc vừa có tầm nhìn xa trông rộng, thận trọng chịu khó, lại có đầu óc khoa học và tấm lòng trung thành. Cho nên trong văn hóa truyền thống TQ, dù là nhân vật lịch sử hay hình tượng nghệ thuật, là nhà chíng trị lỗi lạc hay hình tượng tiêu biểu cho tài chí thông minh, Gia Cát Lượng đều luôn luôn được nhân dân yêu mến và kính trọng.
Trương Trọng Cảnh sống vào cuối đời Đông Hán, quân phiệt hỗn chiến, đời sống bấp bênh, chiến loạn và thiên tai triền miên, hơn nữa dịch bệnh hoành hành, đã đem lại thảm họa nặng nề cho người dân.Là người chứng kiến xã hội bấp bênh, Trương Trọng Cảnh đã rời bỏ lý tưởng chính trị, một lòng dốc sức vào việc nghiên cứu Y Học.
Viêm đế và Hoàng đế là nhân vật nổi tiếng trong truyền thuyết lịch sử TQ, có ảnh hưởng sâu xa trong lòng mọi người. Nhiều năm nay, Viêm đế và Hoàng đế đã được tôn sùng là thuỷ tổ của dân tộc Trung Hoa.